Nhiều mẹ vẫn lầm tưởng rằng trẻ giật mình chỉ là một hiện tượng vô hại và thường “lờ” đi khi con mình gặp phải tình trạng này. Tuy nhiên trên thực tế, điều này lại tiềm ẩn rất nhiều nguy hại cho sức khỏe của trẻ. Hãy cùng tìm hiểu 5 hậu quả nghiêm trọng của chứng giật mình khi ngủ ngay bây giờ.
Nguyên nhân gây ra chứng giật mình khi ngủ ở trẻ
Có hai nguyên nhân chính gây ra tình trạng giật mình khi ngủ ở trẻ là nguyên nhân sinh lý và bệnh lý, cụ thể là:
Có hai nguyên nhân chính gây ra tình trạng giật mình khi ngủ ở trẻ là nguyên nhân sinh lý và bệnh lý
- Nguyên nhân sinh lý: Trẻ khi còn nhỏ vẫn còn nhạy cảm với thế giới xung quanh, đặc biệt là trẻ sơ sinh chưa kịp thích nghi với môi trường bên ngoài bụng mẹ. Lúc này, phản xạ giật mình là cách cơ thể trẻ phản ứng lại với những kích thích, thay đổi từ môi trường bên ngoài.
- Nguyên nhân bệnh lý: Trẻ đang mắc một số bệnh lý nguy hiểm như: trào ngược dạ dày, thiếu canxi, tổn thương hệ thần kinh trung ương, viêm da… và đặc biệt là chứng rối loạn giấc ngủ.
Hậu quả khôn lường của chứng giật mình khi ngủ ở trẻ
Dù là nguyên nhân gì thì chứng giật mình khi ngủ ở trẻ nếu không được điều trị sớm cũng sẽ để lại những hậu quả khó lường cho sức khỏe và sự phát triển của trẻ nhỏ.
Trẻ chậm phát triển thể chất
Hay giật mình khi ngủ đồng nghĩa với giấc ngủ của trẻ sẽ liên tục quấy nhiễu, vì vậy không thể đảm bảo về mặt chất lượng. Trong khi đó, thể chất của trẻ (bao gồm chiều cao và cân nặng) đều được phát triển mạnh mẽ trong quá trình trẻ ngủ sâu. Điều này lý giải tại sao chứng giật mình khi kéo dài sẽ khiến trẻ bị thấp bé, nhẹ cân hơn so với tiêu chuẩn.
Khả năng nhận thức suy giảm
Tương tự như thể chất, não bộ và trí tuệ của trẻ cũng được bồi đắp và phát triển trong những giấc ngủ ngon. Khi trẻ giật mình, ngủ không ngon giấc sẽ làm ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình phát triển của não bộ, từ đó khiến trẻ suy giảm về nhận thức.
Đó là chưa kể đến việc những cơn giật mình đột ngột diễn ra nhiều lần có thể còn tác động và làm tổn thương hệ thần kinh của trẻ.
Chán ăn, bú kém
Giật mình khiến trẻ ăn không ngon miêng, biếng ăn, bú kém
Các nhà khoa học đã chỉ ra rằng giữa tiêu hóa và giấc ngủ có một mối liên hệ chặt chẽ với nhau. Chất lượng giấc ngủ không đảm bảo khiến trẻ giảm cảm giác ngon miệng khi ăn, từ đó dẫn tới tình trạng chán ăn, biếng ăn, không chịu bú.
Tình trạng này nếu kéo dài lâu ngày sẽ làm ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng hấp thụ chất dinh dưỡng của trẻ, gây ra các bệnh lý thiếu chất và suy dinh dưỡng.
Suy giảm sức đề kháng
Cơ thể chống lại các bệnh truyền nhiễm, vi khuẩn, virus… nhờ hệ thống các kháng thể, protein bảo vệ và tế bào chống nhiễm trùng tự nhiên. Đây là những yếu tố quyết định sức đề kháng của trẻ và tất cả đều được sản sinh ra trong lúc trẻ ngủ. Nếu giấc ngủ liên tục bị “làm phiền” bởi những cơn giật mình, hệ thống miễn dịch của trẻ sẽ bị suy giảm và vì vậy mà dễ mắc các bệnh truyền nhiễm và ốm vặt hơn.
Gia tăng nguy cơ đột tử
Trong một số trường hợp cá biệt, phản xạ giật mình đột ngột trong lúc ngủ của trẻ còn tiềm ẩn nguy cơ gây ức chế hô hấp, ngừng thở và thậm chí là đột tử. Nguy cơ này sẽ càng gia tăng cao hơn khi chứng giật mình của trẻ kéo dài lâu ngày mà không được điều trị dứt điểm.
Cách điều trị chứng giật mình khi ngủ ở trẻ
Siro Ngủ ngon, sâu giấc tự nhiên Adomir đã được nhiều nghiên cứu khoa học chứng minh là có tác dụng cao trong cải thiện chất lượng giấc ngủ cho trẻ; giúp trẻ giảm thiểu và dứt điểm tình trạng giật mình, vặn mình, quấy khóc về đêm. Đồng thời, sản phẩm hỗ trợ xoa dịu thần kinh và bảo vệ não bộ của trẻ.
Adomir – Siro giúp bé ngủ ngon, sâu giấc tự nhiên
Đặc biệt, siro Adomir được điều chế hoàn toàn từ thiên nhiên với thành phần chính là cây nữ lang và tía tô đất, AN TOÀN, LÀNH TÍNH và không chứa chất an thần.
Kết luận
Chứng giật mình khi ngủ ở trẻ tưởng chừng rất đơn giản nhưng lại tiềm ẩn nhiều hậu quả khó lường như giảm phát triển thể chất, suy giảm sức đề kháng, nhận thức kém, biếng ăn và thậm chí còn tiềm ẩn cả nguy cơ gây đột tử ở trẻ.